TÀI NGUYÊN GIÁO DỤC MỞ BẰNG TIẾNG VIỆT

  1. Cơ sở dữ liệu Luận văn, Luận án của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
  2. Thư viện số Thư viện TP. HCM: Luận văn, luận án, sách điện tử, sách nói.
  3. Tài nguyên số – Đại học Quốc gia Hà Nội: gồm luận án, luận văn, khóa luận tốt nghiệp các trường thuộc ĐHQG Hà Nội.
  4. CSDL toàn văn luận án tiến sĩ Thư viện Quốc gia Việt Nam: hơn 20,498 luận án với hơn 1,841,933 trang.
  5. Tạp chí Khoa học Việt Nam trực tuyến (Vietnam Journals Online)
  6. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam – Bộ KH&CN.
  7. Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội.
  8. Tạp chí Khoa học Đại học Đà Nẵng.
  9. Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm TP. HCM.
  10. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam – Học viện Nông nghiệp Việt Nam.
  11. Thư viện số bằng sáng chế Việt Nam: dữ liệu số hóa từ năm 2008.
  12. Thư viện số sở hữu công nghiệp Việt Nam

TÀI NGUYÊN GIÁO DỤC MỞ BẰNG TIẾNG ANH

  1. MIT Open Course Ware: hơn 2000 nội dung giảng dạy, lịch học, danh mục tài liệu tham khảo, bài tập về nhà, bài thi, bài thí nghiệm do Viện Công nghệ Massachusetts – MIT tài trợ.
  2. Thư viện số thế giới – World Digital Library 
  3. Bộ sưu tập số Trường Đại học Kỹ thuật Queensland
  4. Project Gutenberg: nguồn tài liệu điện tử miễn phí, với hơn 36.000  sách điện tử đọc trên máy tính và các thiết bị di động.
  5. INASP publications: được cập nhật bởi các nhà xuất bản miễn phí theo chương trình PERI của International Network for the Availability of Scientific Publications.
  6. Directory of Open Access Journal: CSDL báo, tạp chí chuyên ngành miễn phí đa ngành.
  7. PKP – Phần mềm quản lý tạp chí mở dành cho cộng đồng
  8. IOPscience: cung cấp các ấn phẩm nghiên cứu khoa học hàng đầu được phân phối trên toàn thế giới.
  9. eScholarship Edition: bộ sưu tập toàn văn của Thư viện Đại học California
  10. CSDL Luận văn miễn phí của ĐH Mahatma Ganhi
  11. University Libraries của ĐH Levada, Reno: truy cập miễn phí các tạp chí và bài viết về tất cả các lĩnh vực khoa học.
  12. Ấn phẩm khoa học: hơn 80 triệu ấn phẩm khoa học toàn văn (dạng PDF) thuộc nhiều lĩnh vực được phép sử dụng miễn phí
  13. Tạp chí khoa học của Taylor & Francis: cho phép sử dụng miễn phí 1 số nguồn học thuật từ năm 2006.
  14. Nguồn thông tin mở của Ngân hàng Thế giới (The World Bank):

15. Tổ chức sở hữu trí tuệ: WIPO 

16. Sở hữu trí tuệ Mỹ 

17. Sở hữu trí tuệ Nhật Bản 

18. Sở hữu trí tuệ Châu Âu 

19. Sở hữu trí tuệ Úc.

20. ScienceDirect : Hơn 900.000 bài viết trên ScienceDirect là truy cập mở. Các bài báo được xuất bản truy cập mở được đánh giá ngang hàng và được cung cấp miễn phí cho mọi người đọc, tải xuống và sử dụng lại theo giấy phép người dùng được hiển thị trên bài viết.
21. 
Bộ sưu tập mở Thư viện Trường Đại học Arizona (Arizona State University – ASU, Hoa Kỳ): hơn 8000 luận văn, luận án ngành điện tử; các bộ sưu tập nghệ thuật, tốt nghiệp các ngành đại học khác.